Mủ trôm Bình Thuận

CÁCH KHAI THÁC MỦ TRÔM AN TOÀN CHO SỨC KHỎE

Mủ trôm với người dùng

 khai thác mủ trôm an toàn cho sức khỏe



Làm sao để khi người dùng sử dụng sản phẩm mủ trôm không bị ảnh hưởng xấu tới sức khỏe? Khai thác như thế nào mới an toàn?


Cây trôm phát triển nhiều ở các quốc gia nhiệt đới. Với sức chịu đựng bền bỉ ở thiên nhiên và có lợi đối với sức khỏe con người nên hiện nay có rất nhiều địa phương trồng cây này. Sau 5 năm tuổi, ta có thể khai thác mủ trôm lần đầu.

- Khai thác mủ trôm bằng cách đục trên vỏ cây. Trước khi đục cần làm sạch bề mặt vỏ xung quanh để sau khi đục không bị dính các mạt bẩn của vỏ.
- Đục vỏ thì lỗ cách nhau 10cm. Và từ các lỗ đục sẽ tiết ra mủ (nhựa) trôm.
- Người thu hoạch sẽ lấy mủ sau 3 ngày, và thời gian để cây ngưng ra mủ là nữa tháng.
- Khi vào mùa mưa thì khai thác mủ trôm sẽ khó khăn hơn vì mủ sẽ bị dính nước. Lúc này để mủ được đảm bảo chất lượng và vệ sinh thì ở một số nước tiên tiến cây trôm phải được gắn 1 miếng xốp chống nước xung quanh lỗ đục cây để mủ tránh bị nước mưa vào.
- Trôm sau khi được thu hoạch từ vườn sẽ được mang trực tiếp đi phơi khô, được xử lí qua nhiệt và một số giai đoạn khác mới bắt đầu đến tay người tiêu dùng.

Anh chị có thể tham khảo công dụng của trôm tại đây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét